Bật mí các cách chữa trị giãn tĩnh mạch ở giai đoạn sớm

Giãn tĩnh mạch là căn bệnh phổ biến và đang ngày càng có xu hướng trẻ hóa trong những năm gần đây. Nếu không có biện pháp chữa trị kịp thời, bệnh có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm như viêm loét da, huyết khối tĩnh mạch,… Cùng tìm hiểu các cách chữa trị giãn tĩnh mạch hiệu quả ở giai đoạn sớm trong bài viết sau đây.

Cách chữa trị giãn tĩnh mạch chân bằng nguyên liệu tự nhiên

Chữa trị giãn tĩnh mạch chân bằng nguyên liệu tự nhiên là phương pháp an toàn và đem đến hiệu quả bất ngờ, được nhiều người lựa chọn hiện nay. Dưới đây là một số gợi ý dành cho bạn:

  • Giấm táo: Theo nghiên cứu, giấm táo có chứa lượng lớn các vitamin giúp làm sạch cơ thể tự nhiên, đồng thời hỗ trợ cải thiện tuần hoàn máu, cải thiện giãn tĩnh mạch hiệu quả. Bạn chỉ cần thoa giấm táo lên vị trí suy giãn tĩnh mạch mỗi ngày 2 lần, thực hiện trong một tháng để thấy kết quả rõ rệt.
  • Ớt sừng đỏ: Ớt chứa nhiều hoạt chất tốt như vitamin C, bioflavonoid có tác dụng giảm đau do tắc nghẽn, giãn tĩnh mạch. Cách chữa trị giãn tĩnh mạch bằng ớt sừng khá đơn giản: Bạn pha một muỗng ớt sừng đã xay vào ly nước nóng, khuấy đều rồi uống ngày 3 lần.
  • Rau má: Rau má có tác dụng làm giảm rỉ dịch từ tĩnh mạch, giảm tình trạng sưng viêm và giảm giữ nước. Bạn có thể xay rau má và lọc lấy nước uống hàng ngày. Ngoài ra, nấu canh rau má hoặc làm rau sống ăn cũng tốt.
glass-green-apple-healthy-tea
Cách chữa trị giãn tĩnh mạch bằng giấm táo được nhiều người áp dụng

Cách chữa trị suy giãn tĩnh mạch bằng thuốc tây

Ngoài nguyên liệu tự nhiên, sử dụng thuốc tây cũng là cách chữa trị giãn tĩnh mạch đem lại hiệu quả cao. Tuy nhiên, thuốc tây thường tiềm ẩn nhiều tác dụng phụ có hại cho sức khỏe nếu dùng liều cao, dài ngày. Bởi vậy, người bệnh suy giãn tĩnh mạch nên sử dụng theo chỉ định của bác sĩ.

Các nhóm thuốc tây chữa giãn tĩnh mạch thường được chỉ định gồm:

  • Thuốc gây xơ cứng thành mạch như natri tetradecyl sulfat có tác dụng gây xơ hóa tĩnh mạch bị giãn. Thuốc được tiêm trực tiếp vào các tĩnh mạch bị giãn, gây xơ mạch và làm xẹp tĩnh mạch bị giãn.
  • Thuốc làm bền thành mạch như Diosmin, Hesperidin,… có tác dụng trợ thành mạch, làm giảm triệu chứng và làm chậm sự tiến triển của bệnh suy giãn tĩnh mạch. Tuy nhiên, các thuốc này chỉ có tác dụng trong giai đoạn đầu của bệnh.

Cách chữa trị bệnh giãn tĩnh mạch bằng thực phẩm bảo vệ sức khỏe

Bên cạnh các cách chữa trị giãn tĩnh mạch kể trên, thầy thuốc thường khuyên người bệnh nên kết hợp sử dụng thêm thực phẩm bảo vệ sức khỏe có nguồn gốc tự nhiên, như Rotuven 300. Đây là sản phẩm được sản xuất tại Mỹ, có thành phần chính gồm cao hạt dẻ ngựa và Rutin (từ hoa hòe).

Theo nhiều nghiên cứu y khoa tại Châu Âu, cao hạt dẻ ngựa đã chứng minh được tính hiệu quả trong điều trị bệnh suy tĩnh mạch mãn tính. Cụ thể, 3 nghiên cứu quan sát trên 10,725 bệnh nhân và 18 thử nghiệm lâm sàng trên 1,275 bệnh nhân cho thấy: cao hạt dẻ ngựa có hiệu quả giảm đau trên 91% bệnh nhân, giảm nặng chân trên 85% bệnh nhân và giảm sưng phù chân trên 84% bệnh nhân. Ngoài ra, một nghiên cứu lâm sàng đăng trên tạp chí Lancet năm 1996 cho thấy: cao hạt dẻ ngựa cho hiệu quả tương đương với vớ ép tĩnh mạch, nhưng người bệnh dễ tuân thủ điều trị hơn so với mang vớ ép. Còn chiết xuất Rutin từ hoa hòe có tác dụng làm bền thành mạch, ngăn ngừa suy giãn tĩnh mạch khi lớn tuổi.

Nhờ thành phần thiên nhiên và được sản xuất theo tiêu chuẩn GMP của Mỹ, Rotuven 300 đem đến công dụng hỗ trợ điều trị và ngăn ngừa bệnh suy giãn tĩnh mạch rất hiệu quả. Bạn có thể đặt mua sản phẩm Rotuven 300 chính hãng tại trang web https://satapharm.vn/san-pham/rotuven300

Rotuven 300
Rotuven 300 hỗ trợ điều trị suy giãn tĩnh mạch, hiệu quả >80%

Trên đây là các cách chữa trị giãn tĩnh mạch ở giai đoạn sớm đã được nhiều người áp dụng thành công. Hãy cân nhắc sử dụng Rotuven 300 nếu bạn đang bị đau chân, sưng chân hoặc nặng chân do suy giãn tĩnh mạch. Trường hợp cần tư vấn chuyên sâu, xin vui lòng liên hệ với Dược sĩ tư vấn Rotuven qua số Hotline 090 914 9768.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

error: Content is protected !!